Quốc Huy Của Lào

Quốc Huy Của Lào

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chùa Pha That Luong (Thạt Luổng)

Độc đáo vườn tượng Phật Wat Xiengkuane tại Lào

Chùa Pha That Luong (Thạt Luổng) được xem như biểu tượng của Lào. Đây đồng thời là ngôi chùa tháp lớn và đẹp nhất tại Lào, biểu tượng văn hóa tiêu biểu cho óc sáng tạo của người Lào, được xây dựng vào thế kỷ 16. Hình ảnh ngôi chùa được in trên tiền và quốc huy của nước này. Chùa Thạt Luổng theo tiếng thổ ngữ có nghĩa là Tháp vĩ đại hay Tháp xá lợi linh thiêng. Đây là một trong những khu di tích quan trọng nhất tại Viêng Chăn (Lào).

Ngôi chùa này được xây dựng năm 1566 dưới triều đại vua Xệt-thả-thi-lạt (1534 – 1572) theo hình một nậm rượu dát vàng. Đến thăm chùa Thạt Luổng du khách sẽ không khỏi trầm trồ ngạc nhiên. Ngôi chùa là một khối tháp uy nghi, khổng lồ đại diện cho sự giác ngộ Phật giáo, trong đó nơi cao nhất đại diện cho thế giới hư vô, nơi thấp nhất đại diện cho thế giới vật chất.

Tọa trên khu đất cao, rộng và bằng phẳng ở phía Đông Viêng Chăn, Thạt Luổng có lối kiến trúc độc đáo với tháp lớn và đẹp nhất tại Lào. Chùa là biểu tượng văn hóa tiêu biểu cho óc sáng tạo phong phú của người Lào được xây dựng vào thế kỷ XVI, khi Vương quốc Lạn Xạng (Triệu Voi) dời đô từ Luông Pha Bang về Viêng Chăn.

Lào, tên chính thức là nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, là quốc gia nội lục địa duy nhất tại Đông Nam Á, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây bắc giáp với Myanmar, phía đông giáp Việt Nam, phía nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan. Riêng với Việt Nam, Lào có 10 tỉnh chung đường biên giới. Thủ đô của Lào là Viêng Chăn. Theo số liệu mới nhất, Lào có khoảng 6,9 triệu dân sống trên diện tích 236.800 km2. Không có biển, sông Me Kong, dòng sông chính ở Lào trở nên quan trọng hơn. Đây là tuyến giao thông đường thủy lớn, cung cấp nước cho thủy điện, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản...

Quốc huy Pháp hiện tại đã là một biểu tượng của nước Pháp từ năm 1953, mặc dù nó không được công nhận là quốc huy chính thức về mặt pháp lý. Nó xuất hiện trên tấm bìa hộ chiếu Pháp và đã được Bộ Ngoại giao Pháp thông qua là một biểu tượng được sử dụng bởi cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự vào năm 1912. Quốc huy này sử dụng bản thiết kế của nhà điêu khắc Jules-Clément Chaplain.Quốc huy này bao gồm:Hình một chiếc khiên rộng với một bên là đầu sư tử và một bên là đầu đại bàng, mang theo dòng chữ "RF" ghép lồng với nhau viết tắt cho République Française (Cộng hòa Pháp).Một nhánh nguyệt quế tượng trưng cho chiến thắng của Cộng hòa Pháp.Một nhánh sồi tượng trưng cho sự trường tồn và thông thái.Biểu tượng fasces gắn liền với công lý.

Quốc huy Pháp hiện tại đã là một biểu tượng của nước Pháp từ năm 1953, mặc dù nó không được công nhận là quốc huy chính thức về mặt pháp lý. Nó xuất hiện trên tấm bìa hộ chiếu Pháp và đã được Bộ Ngoại giao Pháp thông qua là một biểu tượng được sử dụng bởi cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự vào năm 1912. Quốc huy này sử dụng bản thiết kế của nhà điêu khắc Jules-Clément Chaplain.Quốc huy này bao gồm:Hình một chiếc khiên rộng với một bên là đầu sư tử và một bên là đầu đại bàng, mang theo dòng chữ "RF" ghép lồng với nhau viết tắt cho République Française (Cộng hòa Pháp).Một nhánh nguyệt quế tượng trưng cho chiến thắng của Cộng hòa Pháp.Một nhánh sồi tượng trưng cho sự trường tồn và thông thái.Biểu tượng fasces gắn liền với công lý.