Không phải nhắc quá nhiều, gạo Việt Nam là mặt hàng xuất khẩu thứ 2 toàn thế giới chỉ sau Thái Lan. Nhưng trong những năm gần đây, việc xuất khẩu gạo cũng như chất lượng gạo của Việt Nam đã vượt qua Thái Lan và khẳng định được vị trí của mình. Vậy việc xuất khẩu mặt hàng chủ đạo này được thực hiện như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu cùng Aramex nhé.
Không phải nhắc quá nhiều, gạo Việt Nam là mặt hàng xuất khẩu thứ 2 toàn thế giới chỉ sau Thái Lan. Nhưng trong những năm gần đây, việc xuất khẩu gạo cũng như chất lượng gạo của Việt Nam đã vượt qua Thái Lan và khẳng định được vị trí của mình. Vậy việc xuất khẩu mặt hàng chủ đạo này được thực hiện như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu cùng Aramex nhé.
Hàng xuất khẩu được vận chuyển ra nước ngoài với 7 hình thức phổ biến, việc này giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro tối đa khi xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Với mỗi hình thức xuất khẩu, chúng ta có thể xác định thủ tục hải quan cho loại hình xuất khẩu tương ứng.
Đây là hình thức mà hai bên mua bán hàng hóa trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau. Hàng xuất khẩu sẽ được bên bán tự đứng tên, đàm phán, bán hàng, làm thủ tục hải quan,...
Hàng xuất khẩu chỉ tạm thời quá cảng tại Việt Nam rồi sau đó lại được vận chuyển sang nước khác (tạm nhập tái xuất), hoặc hàng xuất khẩu trong nước được đưa ra nước ngoài tạm thời và sau một thời gian sẽ lại được nhập về (tạm xuất tái nhập).
Nhằm đảm bảo hàng hóa được vận chuyển an toàn, hàng xuất khẩu cần thực hiện theo các bước như sau:
Rất mong bài chia sẻ này sẽ giúp bạn hiểu hơn về khái niệm hàng xuất khẩu và quy trình vận chuyển của nó. Nếu vẫn còn thắc mắc về kiến thức trong bài nói riêng và về logistic nói chung, đừng ngại ngần liên hệ ngay với chúng tôi nhé. Melody Logistics là thương hiệu dịch vụ logistic hàng đầu tại khu vực miền Nam, luôn mang đến cho bạn chất lượng phục vụ tốt nhất.
Về hồ sơ, thủ tục đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo:
Hồ sơ, thủ tục đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo gồm: văn bản đề nghị đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo; bản chính hoặc bản sao hợp lệ hợp đồng xuất khẩu gạo đã được ký kết; bản chính báo cáo lượng thóc, gạo có sẵn, trong đó nêu rõ tổng lượng thóc, gạo thương nhân có sẵn trong kho; địa chỉ cụ thể và lượng thóc gạo có trong mỗi kho chứa thóc, gạo của thương nhân; bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo còn hiệu lực (sau đây viết tắt là Giấy chứng nhận), khi đăng ký hợp đồng lần đầu. Trường hợp để được ưu tiên theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định số 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ, thương nhân nộp thêm văn bản đề nghị ưu tiên và báo cáo tổng hợp việc mua thóc, gạo trực tiếp thông qua hợp đồng tiêu thụ nông sản ký với người sản xuất kèm theo các chứng từ liên quan để chứng minh.
Trình tự, thủ tục đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo thực hiện theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Thương nhân nộp hồ sơ đăng ký hợp đồng trực tiếp hoặc gửi theo đường bưu điện bảo đảm (hoặc chuyển phát nhanh) đến Hiệp hội Lương thực Việt Nam. Hiệp hội Lương thực Việt Nam có trách nhiệm thực hiện việc đăng ký, xác nhận trực tiếp vào từng trang của hợp đồng xuất khẩu gạo của thương nhân theo quy định tại Nghị định số 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ và quy định tại Thông tư này
Việc ưu tiên đăng ký trước theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định số 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ được thực hiện như sau: trường hợp hồ sơ đăng ký hợp đồng đáp ứng các tiêu chí theo quy định thì được đăng ký ngay trong ngày tiếp nhận hồ sơ; trường hợp hồ sơ cần sửa đổi, bổ sung thì Hiệp hội Lương thực Việt Nam thông báo ngay cho thương nhân biết trong ngày tiếp nhận hồ sơ và đăng ký hợp đồng ngay trong ngày nhận được hồ sơ sửa đổi, bổ sung hợp lệ; trường hợp nhận được hồ sơ vào cuối ngày làm việc và không còn đủ thời gian để xử lý thì hồ sơ được ưu tiên phải được kiểm tra, xử lý trước các hồ sơ khác vào đầu ngày làm việc tiếp theo.
Về nội dung hợp đồng xuất khẩu gạo:
Hợp đồng xuất khẩu gạo phải phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế và phải có các thông tin sau đây: tên, địa chỉ của Bên mua và Bên bán; tên hàng, số lượng, chủng loại, chất lượng, qui cách đóng gói, bao bì đóng gói. Tỷ lệ dung sai về số lượng không vượt quá mức cộng trừ năm phần trăm (± 5%); phương thức giao hàng, thời hạn giao hàng, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng; cảng chuyển tải (nếu có); giá cả, phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán.
Hợp đồng xuất khẩu gạo phải có điều khoản quy định về việc xuất khẩu gạo sang nước thứ 3 (điều khoản tái xuất) như sau: việc bên mua tái xuất sang nước thứ 3 là nước hoặc vùng lãnh thổ có giao dịch hợp đồng tập trung với Việt Nam phải được sự đồng ý của bên bán; bên bán chỉ được chấp thuận cho Bên mua tái xuất hoặc giao hàng sang nước thứ ba là nước hoặc vùng lãnh thổ có giao dịch hợp đồng tập trung với Việt Nam trong thời gian quy định tại Thông tư này nếu được Bộ Công Thương chấp thuận bằng văn bản.
Thời hạn giao lô hàng đầu tiên của hợp đồng xuất khẩu gạo không quá 90 (chín mươi) ngày, kể từ ngày hợp đồng xuất khẩu gạo được ký kết. Trường hợp có sự điều chỉnh nội dung hợp đồng đã đăng ký, thương nhân phải ký phụ lục hợp đồng và đăng ký phụ lục đó tại Hiệp hội Lương thực Việt Nam trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày phụ lục hợp đồng được ký kết.
Về xử lý vi phạm trong đăng ký hợp đồng xuất khẩu:
Trong quá trình đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo, nếu phát hiện hành vi gian lận giá hoặc vi phạm qui định, chỉ đạo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về thị trường có hợp đồng tập trung, Hiệp hội Lương thực Việt Nam hoặc thương nhân báo cáo bằng văn bản với Bộ Công Thương và đề xuất biện pháp xử lý.
Trên cơ sở báo cáo đề xuất của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Bộ Công Thương kiểm tra, xử lý theo quy định.Thương nhân có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời các chứng từ, tài liệu liên quan để cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xác minh những vấn đề theo quy định tại Thông tư này.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14 tháng 02 năm 2011./.
1. Có ít nhất 1 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
2. Có ít nhất 1 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
+ Nộp hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày hợp đồng xuất khẩu gạo được ký kết. Trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này được kéo dài thêm nhưng không quá 10 (mười) ngày làm việc.
+ Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký hợp lệ của thương nhân, Hiệp hội Lương thực Việt Nam có trách nhiệm đăng ký hợp đồng xuất khẩu của thương nhân theo đúng quy định của Bộ Công thương nếu thương nhân đáp ứng đủ các tiêu chí đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 109/2010/ND-CP.
+ Trường hợp không chấp thuận đăng ký, Hiệp hội Lương thực Việt Nam phải có văn bản trả lời chậm nhất trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký của thương nhân và nêu rõ lý do.
– Cơ quan đăng ký: Hiệp hội Lương thực Việt Nam
– Hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo gồm:
Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu mặt hàng đồ chơi trẻ em