Thu Nhập Khác Tính Thuế Tndn

Thu Nhập Khác Tính Thuế Tndn

Thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước. Vậy thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? Cách tính thuế TNDN và quyết toán thuế TNDN như thế nào? Hãy cùng EBH tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước. Vậy thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? Cách tính thuế TNDN và quyết toán thuế TNDN như thế nào? Hãy cùng EBH tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp là quá trình tính toán, kê khai doanh thu, thu nhập từ hoạt động sản xuất, bán hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp theo luật định để nộp thuế cho cơ quan Thuế.

Quyết toán thuế TNDN là một nghiệp vụ kế toán quan trọng, có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần nộp tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp mẫu 03/TNDN kèm theo các phụ lục theo Thông tư số 80/2021/TT-BTC. Thời hạn nộp tờ khai quyết toán thuế TNDN là ngày cuối cùng của tháng thứ 3 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.

Đối tượng nộp thuế TNDN là ai?

Đối tượng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế. Bao gồm các đối tượng như:

- Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân;

- Văn phòng luật sư, văn phòng công chứng tư;

- Các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh;

- Các bên trong hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, xí nghiệp liên doanh dầu khí;

- Công ty điều hành chung, đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập có sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế;

- Tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã;

- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam;

- Các cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua các cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.

II. Hướng dẫn cách hạch toán, cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Tổ chức, đơn vị sự nghiệp không phải là doanh nghiệp hoạt động và thành lập theo pháp luật Việt Nam quy định, doanh nghiệp nộp thuế GTGT có hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo phương pháp trực tiếp phát sinh thu nhập chịu thuế TNDN mà các đơn vị này không xác định được chi phí nhưng xác định được doanh thu thì thu nhập của hoạt động kinh doanh phải kê khai và tính theo tỷ lệ % trên doanh thu khi nộp thuế TNDN.

Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ

➤ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu

Theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định về thuế suất thuế TNDN tính theo tỷ lệ % trên doanh thu như sau:

Hoạt động dịch vụ (Gồm lãi cho vay, lãi tiền gửi)

[Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KH&CN (nếu có)]

2.1. Phần trích lập quỹ Khoa học & Công nghệ (KH&CN)

Theo Thông tư 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC, ngày 28/06/2016 của Bộ Khoa học & Công nghệ quy định về đối tượng áp dụng bao gồm: các doanh nghiệp thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước khác có liên quan.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Thông tư 78/2014/TT-BTC, thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được tính như sau:

(Khoản thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)

Lưu ý: Nếu thu nhập tính thuế bé hơn hoặc bằng 0 thì không phải nộp thuế TNDN.

Theo Điều 2 Thông tư 96/2015/TT-BTC, thu nhập chịu thuế được xác định như sau:

Theo Điều 8 Thông tư 78/2014/TT-BTC và Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 6 Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định về một số khoản thu nhập được miễn thuế như sau:

2.5. Các khoản lỗ được kết chuyển

Theo Điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC thì cuối năm sau khi quyết toán thuế mà doanh nghiệp lỗ thì được chuyển toàn bộ số lỗ đó vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) và liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.

2.6. Quy định về mức thuế suất thuế TNDN

Các ngành nghề có thuế suất không đổi đến thời điểm hiện tại theo Thông tư 123/2012/TT-BTC được ký ngày 27/07/2012:

Các ngành nghề có thuế suất thay đổi qua các giai đoạn:

Các doanh nghiệp ngành nghề phổ thông

Thông tư 123/2012/TT-BTC ký ngày 27/07/2012

Doanh nghiệp có tổng doanh thu trong năm không quá 20 tỷ đồng và được thành lập theo quy định của pháp luật bao gồm đơn vị sự nghiệp, hợp tác xã.

Thông tư 141/2013/TT-BTC ký ngày 16/10/2013

Doanh nghiệp có tổng doanh thu trong năm trên 20 tỷ

Doanh nghiệp mới thành lập trong năm không đủ 12 tháng (trừ các trường hợp ưu đãi về thuế)

Từ 01/01/2014 đến ngày 31/12/2015

Doanh nghiệp có tổng doanh thu trong năm không quá 20 tỷ và được thành lập theo quy định của pháp luật bao gồm đơn vị sự nghiệp, hợp tác xã

Thông tư 78/2014/TT-BTC ký ngày 18/09/2014 và Thông tư 96/2015/TT-BTC ký ngày 22/06/2015

Doanh nghiệp có tổng doanh thu trong năm trên 20 tỷ

Doanh nghiệp mới thành lập trong năm không đủ 12 tháng (trừ các trường hợp ưu đãi về thuế)

- Các doanh nghiệp ngành nghề phổ thông

- Doanh nghiệp có thu nhập từ chuyển nhượng vốn

- Doanh nghiệp có thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán

- Doanh nghiệp có thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản

Thông tư 78/2014/TT-BTC ký ngày 18/09/2014 và Thông tư 96/2015/TT-BTC ký ngày 22/06/2015

Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.

Có TK 821 - Chi phí thuế TNDN (8211).

Nợ TK 821 - Chi phí thuế TNDN (8211);

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh;

Có TK 8211 (chi phí thuế TNDN hiện hành).

Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành;

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

Các loại thu nhập được miễn thuế

Theo quy định tại Căn cứ theo Điều 4, Văn bản hợp nhất (số 14/VBHN-VPQH) Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp có 11 loại thu nhập được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụ thể gồm:

1) Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất muối của hợp tác xã…

2) Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp.

3) Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam.

4) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp có từ 30% số lao động bình quân trong năm trở lên là người khuyết tật, người sau cai nghiện, người nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) và có số lao động bình quân trong năm từ hai mươi người trở lên, không bao gồm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, kinh doanh bất động sản.

5) Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội.

6) Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nước, sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật này.

7) Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại Việt Nam.

8) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của doanh nghiệp được cấp chứng chỉ giảm phát thải.

9) Thu nhập từ thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam…

10) Phần thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hóa khác để lại, phần thu nhập hình thành tài sản không chia của hợp tác xã.

11) Thu nhập từ chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên chuyển giao cho tổ chức, cá nhân ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Khi tính thuế TNDN các khoản thu nhập nêu trên sẽ không được tính vào thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thủ tục quyết toán thuế TNDN năm 2024