Trường Nuôi Dưỡng Và Giáo Dục Trẻ Em Tàn Tật

Trường Nuôi Dưỡng Và Giáo Dục Trẻ Em Tàn Tật

Được sự hướng dẫn nhiệt tình của người dân, chúng tôi tìm đến ngôi trường nhỏ nằm ẩn sâu trong một con hẻm tại thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, Bình Dương để tìm thầy giáo Nguyễn Thế Vinh. Tiếng chim hót véo von trên những hàng cây xanh mát rượi cùng bầu không khí trong lành và yên tĩnh của ngôi trường khiến chúng tôi trong phút chốc quên đi sự ồn ào của con đường phố thị tấp nập xe bên ngoài kia.

Được sự hướng dẫn nhiệt tình của người dân, chúng tôi tìm đến ngôi trường nhỏ nằm ẩn sâu trong một con hẻm tại thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, Bình Dương để tìm thầy giáo Nguyễn Thế Vinh. Tiếng chim hót véo von trên những hàng cây xanh mát rượi cùng bầu không khí trong lành và yên tĩnh của ngôi trường khiến chúng tôi trong phút chốc quên đi sự ồn ào của con đường phố thị tấp nập xe bên ngoài kia.

Điều gì sẽ xảy ra khi việc lạm dụng trẻ em được báo cáo?

Cơ quan thực thi pháp luật và/hoặc các dịch vụ bảo vệ trẻ em (CPS) xem xét các báo cáo về lạm dụng và bỏ bê trẻ em. CPS có thể quyết định điều tra các tình huống nghiêm trọng bằng cách nói chuyện với đứa trẻ, gia đình, nhân chứng và người báo cáo. CPS sẽ quyết định có can thiệp hay không để đảm bảo đứa trẻ và gia đình được an toàn. Bất kỳ can thiệp nào CPS cũng sẽ vì lợi ích tốt nhất của trẻ.

Trong nhiều trường hợp, CPS sẽ yêu cầu phụ huynh gặp nhân viên xã hội để nói về những lo ngại về an toàn. Nhân viên xã hội có thể giúp phụ huynh xác định các cách giúp trẻ an toàn tại nhà.

Trong một số trường hợp, CPS có thể đưa đứa trẻ rời xa cha mẹ nếu chúng gặp nguy hiểm. Cha mẹ phải cho thấy họ có thể chăm sóc con mình trong môi trường an toàn như thế nào trước khi CPS trả con họ về nhà. Những trường hợp lạm dụng trẻ em nghiêm trọng, CPS có thể yêu cầu tòa án chấm dứt quyền làm cha mẹ.

Lời khuyên về việc nuôi dạy con cái khi mới đến Mỹ

Làm cha mẹ không phải lúc nào cũng dễ dàng. Điều này có thể đặc biệt khó khăn đối với những gia đình đang thích nghi với một đất nước mới. Cha mẹ và trẻ em nhập cư phải đối mặt với nhiều khó khăn riêng

Hãy nói chuyện với con bạn về cảm nhận và kinh nghiệm của bạn khi thích nghi với văn hóa Mỹ. Không có vấn đề gì nếu con bạn thích nghi với văn hóa Mỹ nhanh hơn bạn. Hãy nói về những cách mà bạn và con bạn có thể cùng nhau tham gia vào cộng đồng địa phương. Cùng con học tiếng Anh và cùng tham gia các hoạt động cộng đồng

Cho con bạn cơ hội duy trì sự kết nối văn hóa của bạn. Nói chuyện với con bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Đọc sách và xem phim bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Cùng nhau nấu các món ăn truyền thống. Chia sẻ về các truyền thống quê nhà mà bạn yêu thích Tham gia các nhóm cộng đồng dành cho những người đồng hương.

Liên hệ với gia đình, bạn bè và các chuyên gia để được hỗ trợ. Nếu bạn đang có vấn đề về con mình, liên hệ để được giúp đỡ là rất hữu ích. Nói chuyện với con bạn, các thành viên trong gia đình, bạn bè và nhà cung cấp dịch vụ để tìm ra các giải pháp hiệu quả. Tìm hiểu về việc tìm kiếm các dịch vụ sức khỏe tâm thần.

Tìm thêm các nguồn hỗ trợ cho cha mẹ và thanh thiếu niên mới đến Mỹ.

Thông tin trên trang này đến từ USA.gov, the U.S. Department of Health & Human Services, và các nguồn đáng tin cậy khác. Chúng tôi mong muốn cung cấp thông tin dễ hiểu được cập nhật thường xuyên. Thông tin này không phải là tư vấn pháp lý.

Bạn muốn tìm kiếm thông tin cụ thể?

GIẤY CHỨNG NHẬN THỰC PHẨM SẠCH VÀ ISO 22000:2018 CHÁO DINH DƯỠNG PAPA

Sự khác biệt giữa kỷ luật và lạm dụng trẻ em là gì?

Kỷ luật là nhằm dạy trẻ cách cư xử đúng mực. Xâm hại trẻ em là hành vi có ý làm hại trẻ em. Các hình thức xâm hại trẻ em bao gồm xâm hại về thể chất, tình cảm và tình dục và bỏ bê. Kỷ luật có thể trở thành hành vi ngược đãi trẻ em khi sự kỷ luật đó được lạm dụng để trừng phạt và làm hại trẻ em vì lý do hành vi xấu.

Nhiều luật tiểu bang coi việc để trẻ nhỏ không người giám sát là hành vi bỏ bê, đặc biệt khi điều đó khiến trẻ có nguy cơ bị tổn hại hoặc gặp nguy hiểm. Mặc dù vậy, hầu hết các tiểu bang không có luật xác định độ tuổi tối thiểu cho phép để trẻ ở nhà một mình.

Điều quan trọng là phải nghĩ đến nhu cầu, độ tuổi, sức khỏe thể chất và tinh thần của con bạn trước khi quyết định để chúng ở nhà một mình. Bạn cũng nên cân nhắc khoảng thời gian bạn không có ở nhà và hoàn cảnh nhà mà con bạn sẽ bị bỏ lại.

Nếu bạn là cha mẹ có con trong độ tuổi đi học, bạn có các yêu cầu và các quyền khác nhau.

Theo pháp luật cha mẹ bắt buộc phải cho con đi học. Bao gồm đi học ở trường công lập hoặc tư thục cũng như các chương trình học tại nhà. Luật các tiểu bang khác nhau về độ tuổi bắt buộc khi nào trẻ phải bắt đầu đi học và khi nào chúng có thể bỏ học. Cha mẹ được yêu cầu phải đảm bảo con của mình đi học thường xuyên và tuân theo các quy tắc ứng xử của nhà trường.

Cha mẹ có quyền yêu cầu đổi lớp và các hoạt động ở trường cho con mình dựa trên nhu cầu của chúng. Cha mẹ có thể chọn không cho con mình tham gia một số lớp học và bài kiểm tra tiêu chuẩn. Các trường học phải có các điều chỉnh hợp lý để đảm bảo những học sinh nhất định có cơ hội bình đẳng để thành công ở trường. Bao gồm cả các học sinh có các kỹ năng ngôn ngữ, khuyết tật, tôn giáo và giới tính khác nhau.

Cha mẹ có quyền yêu cầu hỗ trợ về sự an toàn cho con mình ở trường Trường học phải thông báo cho cho mẹ nếu con họ bị bắt nạt hoặc con họ bắt nạt các học sinh khác. Cha mẹ cũng có thể báo cáo việc bắt nạt và đối xử phân biệt cho nhân viên nhà trường. Nhà trường phải phản hồi các báo cáo đó và nỗ lực cải thiện sự an toàn cho học sinh.

Cha mẹ có trách nhiệm giám sát những trẻ lái xe ở tuổi vị thành niên, đặc biệt khi chúng có giấy phép dành cho người đang học lái xe.

Cha mẹ không thể ép buộc con cái kết hôn trái ý chúng. Tuy nhiên, cha mẹ có thể cho phép con cái kết hôn ở độ tuổi 16 -17 nếu luật tiểu bang yêu cầu có sự đồng ý của cha mẹ đối với trẻ dưới 18 tuổi.